Thứ Năm, 29 tháng 1, 2009

DANG TA CUOP SACH VET SACH, CO AI DAM CHONG KHONG ?

Những điều luật trong hiến pháp công nhận quyền làm chủ của người dân trên đất nước cũng như trên đất đai, và các quyền tự do của người dân chỉ là luật trên giấy không mấy khi được thi hành trong thực tế. Vì trong thực tế, tất cả những quyền của người dân mà hiến pháp công nhận thì đảng CS đều cướp đi một cách trắng trợn: từ quyền làm chủ đất nước, làm chủ đất đai đến các quyền làm người, các quyền tự do… Do đó, nếu so sánh với những đảng cướp khác thì đảng CSVN quả là một đảng cướp gian ác nhất, có hệ thống nhất, quy mô nhất, và toàn diện nhất. Các đảng cướp khác chỉ cướp chủ yếu là của cải và chỉ là của cải thôi. Còn đảng CS thì cướp hầu hết những gì mà người dân có, kể cả tinh thần lẫn vật chất... Xin kể ra đây một vài cách ăn cướp điển hình của họ:

− Cướp đất đai tài sản của dân qua các chính sách cải cách ruộng đất, đấu tố địa chủ, cải tạo công thương nghiệp, đánh tư sản mại bản, hợp tác xã…

− Rút ruột hay giá trị của đồng tiền mà người dân đang cầm trong tay hay đang cất giữ trong nhà băng qua những cuộc đổi tiền hoặc hủy tiền sau 1975.

− Rút ruột hay phẩm chất các công trình công cộng bằng cách rút bớt tiền chi phí cần phải có cho những công trình ấy.

− Phỗng tay trên những tiền hay vật phẩm viện trợ hoặc cứu trợ thiên tai của ngoại quốc hay của những người từ tâm,

− Phỗng tay trên phần nào tiền công của các công nhân làm việc cho các công ty nước ngoài trước khi tiền được trao vào tay họ, đặc biệt trong những vụ buôn người dưới danh nghĩa xuất khẩu lao động.

− Gián tiếp cướp trinh tiết, danh dự, tiền bạc và hạnh phúc của những cô gái, những em nhỏ bị bán sang các nước khác để làm nô lệ tình dục…

− Cướp tiền đóng thuế của người dân bằng cách thay vì dùng tiền thuế đó để phục vụ người dân thì lại dùng để trả tiền cho bộ máy công an hết sức đồ sộ để chủ yếu bảo vệ cho ngai vàng của đảng hơn là để bảo vệ an ninh cho người dân.

− Một cách ăn cướp hết sức đặc biệt mà chỉ có đảng CSVN mới nghĩ ra: Không chỉ ăn cướp của các thế hệ đồng thời, CSVN còn ăn cướp của các thế hệ tương lai bằng cách vay tiền của các nước tự do với danh nghĩa lợi ích quốc gia để lấy tiền đút túi, còn việc trả nợ thì để cho các thế hệ Việt Nam trong tương lai è cổ ra mà trả.

− Còn vô số cách ăn cướp khác như tham nhũng, hối lộ, quy hoạch đất đai, cướp nhà đuổi người, v.v... vì giới hạn của bài viết, không thể kể hết ra đây.

Tóm lại, dưới chế độ CSVN, có thể ví các quyền của người dân − như quyền sở hữu đất đai, quyền làm chủ đất nước, các quyền tự do, các nhân quyền − trong hiến pháp thì lớn như cái đầu voi, nhưng trong thực tế chỉ nhỏ như cái đuôi chuột. Nói khác đi đảng CSVN chỉ là một đảng gian trá từ trong hiến pháp, luật pháp đến những lời nói và hành động thực tế, vì thực chất đó chỉ là một đảng cướp đúng nghĩa, chỉ khác với các đảng cướp khác ở chỗ đã cướp được chính quyền mà thôi.
Cộng Sản Việt Nam, một đảng cướp!
Nguyễn Chính Kết

VIET CONG : TU CUOP RUONG, CUOP TRAU NAY DI CUOP DAT

CSVN đã lộ nguyên hình là một đảng cướp chính danh

Qua việc nhà nước CSVN cướp đất đai, tài sản của các tôn giáo, của người dân, kể cả những người dân nghèo khổ, trong khi các cán bộ CS đã giầu “nứt khố đổ vách”, đảng CSVN đã lộ nguyên hình là một đảng cướp chính danh. Những hành động ăn cướp đất đai, nhà cửa nổi tiếng nhất và gần đây nhất là việc cướp đất đai, nhà cửa của Tòa Khâm Sứ, giáo xứ Thái Hà tại Hà Nội, của nhà dòng Bác Ái Vinh Sơn tại Sàigòn, của Tu Viện Dòng Thánh Phaolô tại Vĩnh Long, và của Làng Mai Bát Nhã ở Lâm Đồng.

Sau khi cướp được chính quyền, CSVN buộc các đoàn thể tôn giáo phải cho họ mượn các cơ sở của mình để biến thành cơ sở giáo dục, y tế hay những cơ sở khác của nhà nước. Trên giấy tờ chính thức thì những cơ sở tôn giáo chỉ cho nhà nước mượn để sử dụng với mục đích giáo dục hay y tế. Điều đó có nghĩa là chủ quyền của những cơ sở ấy vẫn là của các đoàn thể tôn giáo, nhà nước chỉ có quyền tạm thời sử dụng cho mục đích đã được ký kết trong các văn bản. Ký kết thế nào thì phải thực hiện như thế, và đã gọi là mượn thì phải trả, chứ không có quyền dùng vào mục đích khác hoặc bán hay giao cho người khác sử dụng. Đó là luật công bằng.

Buộc các tôn giáo cho mượn các cơ sở, họ dựa trên một điều khoản của hiến pháp do chính họ lập ra rồi ép buộc toàn dân chấp nhận: “Đất đai là sở hữu của toàn dân do nhà nước quản lý”. Chỉ cần áp dụng nghiêm chỉnh cái điều luật ăn cướp này thì họ đã lợi lộc không biết bao nhiêu mà kể. Nhưng lợi như thế vẫn chưa vừa lòng tham của họ. Ngay chính luật lệ họ lập ra này, họ cũng sẵn sàng vi phạm cách trắng trợn. Trường hợp cướp đất đai của Tòa Khâm Sứ, giáo xứ Thái Hà, dòng Bác Ái Vinh Sơn tại Sàigòn, và Tu Viện Dòng Thánh Phaolô tại Vĩnh Long, những tập thể bị cướp đất có đầy đủ giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất đai mà trên nguyên tắc và theo luật thì chính chế độ ăn cướp này cũng phải công nhận. Nhưng bất chấp sự rõ ràng ấy, CS vẫn dùng bạo lực cướp đất rồi cấp cho người này, công ty kia để họ đầu tư. Trường hợp Tòa Khâm Sứ và giáo xứ Thái Hà, trước sự phản đối quyết liệt của Tòa Giám mục Hà Nội và giáo dân Thái Hà, đảng CS thấy không thể nuốt trôi hai miếng đất ấy, họ bèn biến của tư thành của công, biến đất của Giáo Hội thành công viên theo tinh thần “ăn không được phá cho hôi”.

Qua những sự việc trên, và nhiều sự kiện khác, ta thấy: bất chấp hàng trăm ngàn trường hợp kêu oan, kiện cáo, biểu tình của dân chúng trước tình trạng bị cướp đất, cướp tài sản cách bất công, đảng CSVN không hề tỏ ra một dấu hiệu cải thiện hay nhận ra sự sai trái của mình. Họ vẫn tiếp tục thẳng tay đàn áp bằng bạo lực, bằng tòa án, và nhất định ăn cướp cho bằng được.

Luật đất đai do họ tạo ra − quy định rằng đất đai là “sở hữu của toàn dân”, “do nhân dân làm chủ” nhưng lại “do nhà nước quản lý”. Trên thực tế, người dân chỉ là chủ hờ, tức chỉ sở hữu trên danh nghĩa chứ không hề làm chủ thật sự. Còn nhà nước, công cụ của đảng CS, trên danh nghĩa là quản lý, nhưng trên thực tế lại dành quyền của chủ, dám toàn quyền quyết định về đất đai trên toàn quốc: họ muốn lấy đất đai của ai, cấp phát cho ai tùy ý. Ra luật đất đai này trong hiến pháp, họ trắng trợn truất quyền sở hữu của tất cả mọi công dân trên toàn bộ đất đai mà các công dân đã có quyền sở hữu hợp pháp trước đó. Đây là một hành vi ăn cướp bằng hiến pháp.

Thật vậy, nếu đất đai do nhân dân làm chủ, tại sao khi nhượng đất nhượng biển cho Trung Quốc, nhà nước hay đảng CS lại không hỏi ý kiến nhân dân? Tại sao việc nhượng đất tai hại ấy chỉ là để bảo vệ cho sự tiếp tục cai trị của đảng CS chứ không hề ích lợi gì cho người dân mà còn thiệt hại vô vàn cho đất nước? Khi nhân dân, là chủ đất, tỏ ra không chấp nhận việc nhượng đất nhượng biển đó bằng những cuộc biểu tình ôn hòa, tại sao CS lại đàn áp và bắt tù người dân biểu tình? Nếu đất đai là sở hữu của người dân, tại sao đảng và nhà nước có quyền tước đoạt đất đai của họ khi họ có đầy đủ giấy tờ chứng minh chủ quyền hợp pháp của họ?

Nếu nhân dân thật sự là chủ sở hữu đất đai còn nhà nước thật sự chỉ là người quản lý, thì khi muốn nhượng đất cho ai, lấy đất của ai để dùng vào việc gì, người quản lý (tức nhà nước) phải hỏi ý kiến người chủ (tức người dân). Trên nguyên tắc, chỉ người chủ mới có quyền quyết định, người quản lý chỉ làm theo lệnh hay ý muốn của chủ mà thôi. Đằng này, nhà nước (người quản lý) muốn chiếm đất của dân hay lấy đất đai của dân để ban phát cho ai tùy ý, bất chấp ý muốn của dân (người chủ), như vậy là họ vượt quyền quản lý và tiếm quyền làm chủ rồi. Họ đã trắng trợn vi phạm chính hiến pháp do họ ban hành. Có thể nói: sau khi ban hành luật đất đai, công nhận quyền làm chủ đất đai của người dân, thì đảng CSVN đã ngay tức khắc cướp quyền làm chủ ấy của người dân. Tương tự, hiến pháp của họ cũng quy định người dân là chủ của đất nước, nhưng trong thực tế, họ cũng cướp luôn quyền làm chủ ấy, và chỉ cho người dân được làm chủ đất nước một cách hình thức, qua những cuộc bầu cử giả tạo.

Thứ Hai, 19 tháng 1, 2009

THANG 4-75 VIET CONG GIET SACH MOT TRAI TU O PHU YEN

Nhớ Tháng 4 Đi Tìm Xác Chú
Trần Đòan Hưng


Tìm về vụ thảm sát 141 quân cán chính Việt nam Cọng Hòa tại Phú Yên tháng 4.1975)

1. Chiến tranh và ý thức hệ cọng sản biến đổi tính người :

Trên tấm bản đồ của Đất Nước Việt Nam, quả thật vùng đất Phú Yên gần như lặng lẽ “vắng mặt” trong “hộc tủ kiến thức địa lý” của nhiều người. Bởi chưng Phú Yên khép nép đứng giữa hai thành phố với hai biên giới dữ dằn : phía Bắc có đèo Cù Mông che khuất Qui Nhơn đĩnh đạc truyền thống và phía Nam với Đèo Cả ngăn lại Nha Trang đầy hoa lệ kiêu sa. Và cùng với tính chất địa lý “cách biệt” nầy, hình như trời lại phú cho dân tình Phú Yên một tâm địa hiền lành dễ mến, chất phát chân quê và phẵng lặng hiền hòa như những cánh đồng lúa nước bạt ngàn hay như những dòng sông Cái, Đà Rằng êm trôi về biển.




Phải chăng chính cái hiền hòa, chân chất đó, người Phú Yên luôn là “kẻ đến sau” của tranh đấu, đôi co, của lo toan vất vả để âm thầm đón nhận cho dầu kết quả là mật ngọt hay trái đắng, như câu tục ngữ ví von : “Quảng nam hay cãi, Quãng Ngãi hay co, Bình Định nhiều lo, Phú Yên ních hết”.

Nhưng “nói thế mà không phải thế”. Bởi chưng, lịch sử có những bước thăng trầm mà đôi khi đã làm thay đổi biến dạng mọi thứ như Cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã từng tâm sự : “Thế gian biến cải vũng nên đồi”[1]. Ở đây, muốn nói đến cái đổi thay biến dạng của tâm hồn, tính khí nơi một số người Phú Yên. Thật vậy, sau hai cuộc chiến “thần thánh” chống thực dân Pháp (1945-19564) và huynh đệ tương tàn ý thức hệ (1955-1975), hình như một bộ phận người Phú Yên đã thật sự thay đổi và biến dạng. Não trạng chiến đấu với kẻ thù xâm lược và giai cấp, tâm thức loại trừ tàn bạo và không khoan nhượng đối với “thế lực đối kháng”, lại thêm được trang bị một ý thức hệ bạo tàn sắc máu Mác-Lê-Mao-Hồ, sẵn sàng “đào tận gốc, bốc tận rễ”[2], những người Phú Yên mang căn cước cọng sản đã thật sự “biến chất, cái chất hiền hậu dễ thương nhường chỗ cho hận thù khát máu, cái chất chân quê chất phát, phải đội nón ra đi để nhường sân khấu lại cho lọc lừa, dối gian và tàn độc. Điều nầy đã được khẳng định cách rõ nét trong “vụ thảm sát 141 cảnh sát và quân cán chính của chế độ Việt Nam Cọng Hòa tại Phú Yên vào tháng 4 năm 1975, sau khi Phú Yên bị mất về tay cọng sản, và trong khi những người bị thảm sát nầy đã ra trình diện để được cải tạo”, một hồ sơ tội ác diệt chủng mà chính quyền cọng sản cố tình ém nhẹm suốt 31 năm qua.

2. Khái quát hồ sơ vụ án thảm sát tháng 4.75 tại Phú Yên :

Vì không là “chứng nhân trực tiếp “ của vụ thảm sát trên mà chỉ là một người thân có người chú ruột là nạn nhân, và “kỷ niệm đau buồn” đã trôi qua 31 năm, cho nên nội dung hồ sơ lịch sử thảm sát trên chắc chắn chưa đầy đủ. Hy vọng nhiều người có liên hệ với những nạn nhân trong cuộc thảm sát trên sẽ bổ túc.

Thời gian đó là vào khoảng đầu tháng tư Dương lịch năm 1975, năm định mệnh của bao nhiêu người Phú Yên và của cả dân tộc Việt nam, khi những cánh đồng lúa vừa chuyển sang màu vàng để nông dân chuẩn bị bước vào “mùa gặt tháng 3”. Đó cũng chính là thời điểm vừa kết thúc những trận đánh khốc liệt trên “đại lộ kinh hoàng tỉnh lộ 7”, con đường nối Phú Yên và Tây Nguyên được chọn làm cuộc “rút lui chiến thuật” của toàn bộ Quân Khu 2, một cuộc tính toán chiến lược sai lầm và mạo hiểm của chính quyền Sài Gòn, để phải lãnh cái giá là bao nhiêu xương máu của quân đội và đồng bào chôn vùi trên tuyến đường khốc liệt nầy. Và đó cũng là thời điểm những người Việt Cọng Phú Yên từng bừng hớn hở chính thức bước vào làm chủ mãnh đất mà suốt bao nhiêu năm họ phải sống thấp thỏm trong chui rúc lo âu nơi rừng thiêng nước độc hay nơi các mật khu với từng ngày chịu đựng cái đói, cái bệnh và bom rơi đạn lạc. Và nhất là, đó là thời khắc buồn tênh, tê tái và đen tối tột cùng đỗ ập xuống trên thân phận những người Phú Yên không cọng sản, quân đội hay cảnh sát, công chức hay thường dân, sinh viên học sinh hay các chức sắc đạo đồ các tôn giáo…Với họ tất cả sụp đỗ tan tành và một màn đêm âm u bao phủ khắp tương lai.

Sau khi nghe lệnh “khoan hồng” và kêu gọi trình diện để được cải tạo của chính quyền quân quản cọng sản, các thành phần có tham gia quân đội hay cảnh sát, công chức chính quyền của chế độ Việt Nam Cọng Hòa đã chân thành hưởng ứng trình diện. Ngoài một số đã di tản vào phía Nam, con số quân cán chính ra trình diện với chính quyền Cách mạng Phú Yên có lẽ lên tới mấy ngàn người với niềm hy vọng mỏng manh sẽ được đối xử khoan hồng theo chủ trương hòa hợp hòa giải dân tộc.

Oái ăm làm sao và bi đát làm sao cho một số người, những nạn nhân nối tiếp của các chế độ bạo tàn cọng sản, từ Liên sô tới Trung Cọng, từ Ba Lan tới Hung-ga-ri, từ Cu-Ba tới Bắc Triều Tiên, từ Căm Bốt tới Rou Ma Ni…

Và cũng như bao câu chuyện thủ tiêu, thảm sát của cọng sản dành cho những người “bên kia chiến tuyến”, câu chuyện thảm sát 141 cảnh sát và quân cán chính Việt nam Cọng Hòa tại Phú yên cũng được tiến hành “bài bản, gọn nhẹ và hiệu quả”.

Theo một nhân chứng cải tạo không thuộc diện “bị xử” đã kể lại : Chiều hôm đó vào khoảng 16 giờ, toàn thể các trại viên cải tạo quân cán chính Sài Gòn đang tập trung tại trường tiểu học Đình Thọ thuộc xã Hòa Định, thì có xe của Giám Đốc Sở Công An Phú Yên Lê Văn Liễm[3] trờ tới. Có cán bộ Công An cấp cao tới thăm tất phải có chuyện. Mà đúng như thế. Giám đốc Liễm dõng dạc truyền lệnh : Ai có tên đứng qua một bên xe và ai không có tên ngồi yên tại chỗ. Con số được kêu tên vào chiều hôm ấy là 142 người gồm khoảng trên 80 cảnh sát và trên 60 mươi quân cán chính. Trong số đó có đại úy Kế, chi khu trưởng Tuy An, là sĩ quan có cấp bực cao nhất trong số được kêu tên nầy. Và ông giám đốc bình thản tuyên bố : Vì điều kiện học tập tại địa phương nầy không tốt cho một số quá đông, do vậy 142 người nầy sẽ được về tỉnh học tập với các điều kiện tốt hơn. Sau những chuẩn bị nhanh gọn để lên đường, tất cả 142 người chia tay các bạn để “đi về một phương trời khác” khi chạn vạn vừa buông. Có ngờ đâu, đoàn 142 người dắt díu nhau đi, không phải đi về tỉnh mà đi theo lối phía Bắc, qua ngõ “Lù Ba” và tiến dần tới các bãi thảo nguyên hoang vắng dẫn tới bên chân núi Chà Rang”…Khi trời vừa tối sẩm, những người cải tạo còn ở lại Đình Thọ chợt nghe một tiếng nổ lớn và tiếp sau đó là những loạt đạn đại liên xối xả từ xa vọng về. Lúc đó, các tay quản giáo đã hô lên rằng : đó là tiếng súng đánh nhau của bộ đội ta và tàn quân ngụy. Nghe thì nghe vậy nhưng trong lòng mỗi người đang nung nấu một mối nghi ngờ và lo âu. Rồi không biết chuyện gì sẽ xảy ra khi xe của ông giám đốc Công an Lê Văn Liễm lại đến.

Gần một tuần sau, trong khi lao động, một số anh em cải tạo nghe dân làng Đình Thọ kháo láo : cách đây mấy đêm, có từng đoàn 5 người một, bị trói tay bằng dây dù, dẫn về phía núi Chà Rang và bị bắn chết chồng chất. Các trẻ em chăn bò cũng hoảng sợ kinh hoàng khi chứng kiến hàng đống xác người chết hôi thúi cả một vùng Chà Rang. Riêng người viết bài nầy, đã theo chân người thân đi tìm xác chú tại địa điểm trên. Trước khi đến “bãi xác” được chất hàng đống to đã bốc mùi kinh khiếp, một bãi nào dép, giày, bi đông, dụng cụ…nằm la liệt trên phần đất phía ngoài. Có lẽ, trước khi bị bắn, các cán bộ muốn “thanh tra đồ đạc phạm nhân” trước, để khỏi phải lục lọi trong cái đám xác bầy nhầy máu thịt !...

Có ai ngờ, trong sô 142 “học viên về tỉnh cải tạo” với những loạt đạn đại liên định mệnh tối hôm ấy, lại có một người sống sót. Nghe đâu người nầy sau đó đã cắn dây trói, chạy trốn vào phía Nam và thay tên đổi họ yên ổn làm ăn nơi một vùng đất mới…

Và “mùa gặt lúa tháng ba” năm ấy phảng phất nổi buồn trên khắp các vùng quê Phú Yên, đặc biệt nơi các xã Hòa Thắng, Hòa Quang, Hòa An, Hòa Định. Bởi vì, cùng với màu vàng của những hạt lúa mới được đem về nhà, rất nhiều gia đình có thêm màu trắng của khăn tang để tưởng niệm những người thân đã mất, trong đó có gia đình của Chú tôi.

Hôm nay, nếu có ai về Phú yên trong dịp tháng 3 âm lịch, khi lúa đã vàng đồng và nông dân chuẩn bị cho mùa gặt mới, sẽ gặp được một ngày đặc biệt gọi là “ngày giỗ chung”. Vì trong ngày này, có rất nhiều gia đình cùng tưởng nhớ tới các cảnh sát, quân cán chính Việt nam Cọng Hòa bị thảm sát tập thể vào tháng 4 năm 1975 khi Phú Yên vừa được “giải phóng”.

Không biết trong hồ sơ về tội ác của Cọng Sản mà nghị viện Âu Châu đã lên án bằng nghị quyết 1481 ngày 24/01/2006 có liệt kê vụ thảm sát Mậu Thân (1968) ở Huế và thảm sát Mùa Xuân (1975) ở Phú Yên không ? Nếu không có, thì xin ai đó ở hải ngoại Âu Châu, làm ơn liên hệ để ghi thêm vào “hồ sơ tội ác của cọng sản” cho đủ “con số tròn”.
--------------------------------------------------------------------------------

[1] Câu đầu trong bài thơ “Nhân tình thế thái” của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong Bạch Vân quốc ngữ thi

[2] Nguyên câu khẩu hiệu : “Trí, phú, địa hào, đào tận gốc, bốc tận rễ”

[3] Lê văn Liễm sau nầy thăng cấp đại tá làm giám đốc sở công an tỉnh Phú Yên cho tới khoảng năm 1997. Sau một vụ bê bối tham nhũng hàng chục tỷ đồng đã “hạ cánh an toàn” trong nhiệm vụ mới tại Cục Hậu Cần của Bộ Công An.
__________________
Ngươi buồn, người nản , người thảm, người thương .
Xin mời vào chốn
[url]http://www.saigonsingle.com/[/url]

Thứ Hai, 12 tháng 1, 2009

CAC DE TAI THU DOAN VA TOI AC VIET CONG DANG DUOC BIEN SOAN

CAC DE TAI DANG DUOC BIEN SOAN


VIET CONG NAM VUNG LAM BAO CHI O HAI NGOAI
Viet Cong nam vung o hai ngoai, gia vo tham gia vao cac hoi doan,.. dan dan len loi vao nganh bao chi…sau do gia vo dau da chuoi rua nhau bang nhung bai bao do CSVN chi dao va xui duc. De duoc long tin cua nguoi Viet tu do, chung tim moi cach de tro thanh mot thanh vien cua mot hoi doan nao do roi chung co suc chui sau treo cao, chuoi boi VC thoai mai, mot so khac dung ten mot to bao de dao dau cho bon nay…Khi da lay duoc mot it long tin trong cong dong nguoi Viet tu do, chung bat dau gia vo tao mau thuan voi nhau, hoac co tinh tao ra nhung bang co sai trai gi do rat bi mat va de roi tu chung boi nho nhau tren bao chi mot cach am i…ma ai cung lam tuong PHE TA DANH PHE TA
Day la thu doan cua bo cong an VC len lut dau bon nam vung di ti nan, an o nhu giun san trong ruot, phan..nguoi khac nham pha thoi, boi tro trat trau, nem cut,… theo linh cua Dang va Bac. Chung su dung voi bat cu thu doan gi neu lam duoc de gay chia re va lam nan long nhung nha dau tranh dan chu cho que huong Viet nam dang o nuoc ngoai hien nay. Ai cung ngac nhien la phe ta sao ma hom nay cung dau tranh ( vit) hom mai lai to cao nhau, boi nho nhau, ngay kia lai dau tranh, ngay no lai vu cao..Di nhien cung co mot so nguoi bat man, chan qua. Thoi ta o nha la xong. Nhung bay gio ai cung biet thu doan boi nho cua PHE TA NAM VUNG nen cang cam thu giac Cong Phi nhieu hon, CANG HANG SAY HON DE DAU TRANH CHO NGUOI VIET DANG BI VC DAN AP TAI QUE NHA

DUA SACH VO TIENG VIET CUA VC VAO TRUONG LOP HAI NGOAI: Cac loai sach hoc tieng Viet duoc mua tu Viet nam, dau diem len lut nhap vao cac truong viet ngu o hai ngoai( co tay trong tay ngoaica day) Hau het sach vo nay deu ca ngoi Ten cho chet Ho chi Minh, ke cong lao giet nguoi thanh nguoi yeu nuoc


HOP TO DAN PHO HANG THANG DE HU DOA: Chu truong cua CONG DANG la bien hoa ba con xom gieng thanh ke thu dang nguyen rua, la de ba con chia re, to giac, boi moc chuyen rieng tu, chi trich loi song, phe binh dao duc va chua quan triet duong loi

VO SAN THE GIOI DOAN KET LAI: co nghia la chung tu xung danh la: CHUNG TAO LA VO SAN DAY, CHI CO CAI MANG CUI, DUA NAO DAM CHONG LAI CHUNG TAO?
Coi chung Chung tao se vo san het chung may day..Co tai san thi dang hien mau mau
( Chung thu gom loai du thu du thuc, dau duong xo cho, dau trom duoi cuop, ban co nong an cap .. va roi lap thanh mot doi quan VO SAN nham ham doa nguoi luong thien co cua cai…)


VC LUA GAT HOC TRO, BIP HOC TRO THANH TAY SAI DI CUOP CUA TU SAN
CS tao dung hang ngan chung co gia tao ve the gioi tu ban, toan la toi ac, boc lot, ngheo kho, cong nhan bi danh dap, nha san xuat buon ban la gian thuong , dau co, ban cat co, ca lon nuot ca be…tat la la dia nguc tran gian, di nhien CS khong cho phep bat cu ai nhin thay, nghe, biet su that ben ngoai. Khi cac em bi nhoi so thanh ra ngo ngan, chi biet han thu chem giet

VC DAOTAO TAY SAI TRUNG THANH VC su dung ten tuoi nguoi nuoc ngoai, dat len la hoc gia, nha nghien cuu lich su toan la bip ca …de nang bi ten gian tac Ho CM trong sach vo, tai lieu, trong cac truong hoc

THE GIOI CONG SAN VA THE GIOI LOAI VAT
VC luon khoac lac la ta dang xay dung THE GIOI DAI DONG, LAM VIEC TUY THEO SUC LUC NHUNG DUOC HUONG THEO NHU CAU,,, keo dai hang tram nam ma chua di toi, chi thay dan di trom cuop, lam di, ban dam, di nhien nhung ten cam dau bang dang Cong deu huong cuoc cong tren thien dang XHCN roi.

BAU CU KIEU VIET CONG
Nuoc Viet Cong khong bao gio co tranh cu vi: Dat nuoc nay ta cuop cua ke khac, thi tai sao phai bau cu, chi co ta bau cho ta thoi.

CHAM NGON CUA DANG CONG SAN
Cau khau hieu hang dau cua VC : Tha minh phu nguoi truoc cho de nguoi phu ta, giet lam hon bo sot, song chet mac bay, mac ke no, moi viec lam deu phai co tien vi day chang phai la tai san cua ai ca, cap nho phai dong tien cho cap lon hon, tao khong giet may thi no giet tao

CUONG BUC LAO DONG HUAN NHUC DE XOA BO NHAN CACH, REN LUYEN SU VANG DA CUI DAU, LAM QUEN DAN VOI SU NHUC NHA, CHAP NHAN HEN HA, NOI LAO, TO CAO
VC quan ly doi song: CS dung bien phap cuong bach lao dong hang nam doi voi moi nguoi nham triet tieu su doi khang, chap nhan menh lenh sai khien, lam viec ngoai troi mua gio bang tay chan de chap nhan su hen nhat,nhuc nha, xoa bo tu ai, danh du va nhan pham, moi nguoi chi co biet cui dau, so hai, huan nhuc ban nang tuan lenh tuyet doi du kho cuc than xac den dau

BAN CUNG HOA
Quan ly luong thuc : DOI THI NOI PHAI NGHE: VC nam nguon luong thuc, thuc pham, nhu yeu pham, thuoc men, chat dot, ap dung duong loi phan phoi theo tieu chuan it oi khong du cho mot nguoi song, va neu khong la viec cho Dang cong thi bi cat han

NGU DAN HOA-SUC VAT HOA
Nhoi so va ngu dan : Buoc hoc nhung tai lieu sai trai, phai phat bieu nhu trong sach vo cua VC, cam nghe Dai nuoc ngoai, sach vo nuoc ngoai dem ve deu bi tich thu,..

SIET CHAT CAC QUYEN TU DO: Di lai, tam vang, tam tru phai xin phep, cho va khong cho di chuyen cho o, khong cap quyen cu ngu hop phap, khong duoc lap Hoi doan, khong duoc noi ngoai y cua Dang vc, chung sach nhieu khi xin viec, khi tham gia cong viec cua ton giao.. Gan day nguoi dan khong duoc to cao THAM NHUNG, KHONG DUOC CHONG NGOAI XAM( tau dang chiem Dao va bien gioi phia bac,..)

HU DOA SUOT CUOC DOI
Phai di hop thuong xuyen: Nghe menh lenh hu doa, phai ca ngoi duong loi CS truoc tap the, phai chi trich nguoi trong nhom, trong to, trong co quan khi biet duoc nhung bi mat rieng tu…

TAP THE CAI TRI LAN NHAU
Cai tri bang tap the : Theo doi va kiem soat nhau, thich to cao lap cong, phai tu thu, kiem diem, neu that nhieu diem yeu kem truoc Dang, xin hua tuan lenh tuyet doi nhu la toi pham

SACH NHIEU LIEN TUC VA TANG DAN
Bien phap sach nhieu den tru dap, ham doa tran ap, su dung sach luoc phong toa kinh te, cat luong thuc, khong cho lam an, bat bo tu day, dung du dang danh dap ngoai duong pho,

LUA GAT THANH THIEU NIEN THANH TAY SAI
Du do thanh thieu nien vao Doi vien, Doan bang nhung phong trao, hoi thi, cam trai, thao dien..vui choi giai tri. Khi da lo vao to chuc CS roi thi chung siet chat dan khong co con duong thoat ra ma phai lam tay sai sat mau hung du, du biet co the phai hy sinh mang song

DUNG NGUOI GIA CA DE DOA NGUOI TRE
Nguoi lon tuoi phai vao Hoi lao thanh, me chi, Mat tron to cuoc, doi tu ve, dan quan Phuong, du kich xa, doi phong chay…DE TRAN AP NGUOI TRONG THON XOM, va la de ham doa nhau, ran de NGUOI TRE TUOI HON, nguoi gia ca cung biet theo doi nhau nua,…




KINH TE XHCN

DANG VIET CONG CUOP TRAU

Bat cu cai gi dung de san xuat thi goi la cong cu san xuat. Cai gi thuoc ve cong cu san xuat thi phai sung cong, trung thu. Vd con trau di cay la cong cu san xuat, vay con trau se bi tich thu. Tu do, o Viet nam, ai cung noi Dang Viet cong la dang cuop trau

VIET CONG CUOP SACH TAI SAN NGUOI DAN
Cong ty quoc doanh, hang xuong, don vi kinh te quoc doanh, cua hang mau dich quoc doanh.. tat ca truoc do la cua tu nhan nhung che do CS da su dung bao luc de doat lay. Nhung nguoi lanh dao cac don vi nay deu da Dang Cong phan bo hoac chay tien de kiem cho lam ngon an. Nhu vay ai ai cung hieu tai san nay chang phai cua rieng ai, chang lam loi cho dat nuoc ma lam cho ten cam dau ma thoi. Ten lanh dao phai kiem tien that nhieu bang moi cach, vua de dong le phi cho cap tren vua an chia voi dong bon trong co quan do. Kinh te xhcn la the do.

CHI CO VC DUOC PHEP LAM KINH TE
Dang Cong da danh het cac quyen lam an kinh te, doc quyen dich vu, mua ban sua chua, vay nguoi dan duoc phep lam gi de sinh song.

PHUONG PHAP CHE DAU TOI AC
Tao dung ke thu trong nuoc: De cac em nho cam thu mot giai cap nao do thi bon Cong dat ten nha giau do voi nhung danh tu ac doc, chang han nhu la :LAO TROC PHU, TEN PHU NONG DAM DUC, BON CHO VAY NANG LAI, QUAN THAM CHUYEN CUOP VO NGUOI KHAC, VU OAN GIA HOA DE HAI NGUOI…Khi cac em bi lua bip va tro nen cam ghet, bon Cong lien sai cac em di DANH TU SAN, DI TICH THU CHO DANG CS…

Ten PV Dong nhan mot chiec tau cho day thuoc Tay vien tro, khi Tau nay vua den VN, y da dem ban sach va bo tui chu khong boc len bo.
Y cung da an cap mot kho hang 3 ty dola, hang danh tu san tai mien nam, y da gia vo noi la kho hang bi chay.
Y va 2 ten khac chia nhau 15 tan vang cuop cua mien nam sau 1975

CHIEN TRANH VIET NAM: CHIA THANH 2 PHE GAY CHIEN
NGA TAU LUA GAT VIET CONG DE BAN VU KHI

Nuoc Viet bi chia doi la co ly do sau xa
Cac nuoc manh sau de nhi the chien con du thua hang ngan TY dola vu khi, chung muon Viet nam tieu thu de lay tien bo tui
Nga Tau Anh Phap da du do HCM chap nhan chia doi VN voi loi hua se co bau cu thong nhat ( bip)

Truoc khi ki hiep dinh Geneva, bon Cong da gai nguoi o lai mien Nam nham gay chien tranh ( Bon Le Duan o lai)

XUI DUC VC BAN GIET CANG NHIEU CANG TOT
Nga Tau huan luyen VC cac thu doan am sat, thu tieu can bo xa ap tai mien nam VN ( moi tuan khoang 100 nguoi bi am sat) chung con cung cap hoa tien, sung phong tu dong..khong nguoi dieu khien cho bon VC nam vung ban va nha dan. Day la giai doan GAY THU OAN NAM BAC VN


TAI SAO MOI GIA DINH VN CAN CO MOT LIET SI ?
Mao trach Dong day Ho c Minh phuong phap cai tri : Moi gia dinh mien Bac VN deu thu han nguoi dan mien Nam VN bang sach luoc: MOI GIA DINH PHE TA PHAI CO MOT LIET SI.

Tai sao? Toi chua hieu. Mao noi voi ho c Minh: DM. tieu coi lu mu cha may ngu, Noi nhu vay ma khong hieu. Vi neu mot dua con di vao Nam bi ban chet, hoac bi bat tra tan, giam tu…thi ca dong ho LIET SI o ngoai Bac VN se han thu ngan doi ma khong biet tai sao, nhung gia dinh ngu xuan nay se trung thanh voi may, tuan lenh may , muon di tra thu lap tuc…HCM nghe noi va hieu ra lien cuoi sung suong va thot len ; Haay hay…dieu ke, dieu ke..

HCM thua: Vay thi lam the nao, thua chu tich Mao? Mao Noi : May cu viec lua het bon con trai ngo ngan vao Nam, cho chung no an ngu duoi ham, duoi mat dat, the la chung khong con duong tro ve que. Ban dem, ra lenh cho chung no di am sat, cuop luong thuc, dem tai lieu, sung , min, dao gam, luu dan..di chon dau…lau ngay cung co lan so ho, hoac la phai hy sinh, hoac la bi bat..va…

Ho C Minh bat dau hieu, y hoan ho,dung day, dung day bac Mao a!! Mot thang bo doi chet trong Nam thi toi co hang tram nguoi o mien Bac them cam thu dan trong Nam.

Cuoi cung Mao T Dong bao Ho c Minh ki giay muon sung dan, vu khi va hua hen tra no gom tai nguyen, dat dai, hai dao. Viet nam 25 nam chien tranh ma tra no 30 nam chua xong, do la do toi ac Ho chi Minh, mot con cho san cua Tau.




 Nhung bai ca thu han, dau tranh tu toi, cam hon

 Phan tich bai Quoc te Ca cua CS: xui duc cuop, giet

 Truong hoc cong san day tu tuong thu han cho hoc sinh

 Ai giet ai trong cuoc chien nam bac Viet nam: VC giet VN, lang xom giet nhau, ba con giet nhau

 Chien tranh lanh: Ai thang ai va ai bip ai: Tu ban bip CS, va Tu Ban thang CS, CS thanh an may

 Nga Tau giup VC tuyen truyen long cam thu giua 2 mien Nam Bac

 Ai cung muon an cap khi lam viec duoi che do CS

 Lam lanh dao phai biet dut lot cap tren va thu tien cua dan em

 Phai an chia ngan sanh, khau tru phan tram trong dau tu de giao lai cap tren

 Sach nhieu, cua quyen, ham doa la mot trong nhung chu truong cai tri sat mau cua bon Cong

 VC khong nhan trach nhiem ve dao duc con nguoi suy thoai duoi che do CS

 Tai sao cac nhan vien quan li khach san cua SC deu dua gai mai dam vao khach san

 Cach giet nguoi trong dau to cua HCM:
 Nhet cut vao mieng nan nhan truoc khi giet, ban xong de xac giua dong trong, khong duoc dem chon ( 300 ngan dan bac bi ban chet)

 VC nhan vu khi cua ca khoi Cong San va tuyen bo gay chien voi khoi Tu Ban tai dat nuoc VN ( hoac la ngu va bi lua, hoac la HCM va Mao trach Dong toa rap nhau de giet nguoi VN ngo hau tra moi han thu 1000 nam truoc, vi TAU khong the do ho VN mai mai duoc)

 VC tuyen chien voi tu ban the gioi nhung lai ban giet dan Viet nam tai mien nam VN.( HCM la nguoi goc Tau, tra hinh la nguoi Viet, no muon tan diet nguoi Viet)

 VC gay voi tu ban, lam duong mon HCM de chuyen dan duoc, VC buoc dan khieng vac dan bang doi vai de danh voi tu ban.Tu ban dem chim ia cut lua den tha tren dau, nhu the VC phai an cut ma chet.

Chủ Nhật, 11 tháng 1, 2009

HO CHI MINH DAY DOA DAN CHUNG MIEN BAC VIET NAM HON TRAI NUOI TRAU BO

HỒI KÝ CỦA MỘT NGƯỜI HÀ NỘI

(Với bút hiệu tựdo (chữ thường, viết liền) ông Nguyễn Văn Luận là tác giả bài "Người tìm tự do và tượng thần tự do" đã được bình chọn trúng giải chính thức trong giải sơ kết 3 tháng ỹ. Tác giả sinh năm 1937, hiện cư ngụ tại Worcester, Massachusetts. Công việc: Technician hãng điện tử ở Mass. Sau đây là bài viết mới nhất của ông.)
Ông Hòa là cựu sĩ quan Việt Nam Cộng Hòa, bị Cộng sản bắt đi tù năm 1975, sang Mỹ theo diện HO. Tôi gặp ông tại một tiệc cưới, trở thành bạn, thường gặp nhau bởi cùng sở thích, nói chuyện văn chương, thời thế, dù trong quá khứ ông sống tại miền Nam, tôi ở xứ Bắc.
Một lần tới thăm , cháu Thu Lan, con ông Hòa, hỏi tôi:
"Bác ở Hànội mà cũng đi tị nạn à...?"
Nghe hỏi tự nhiên nên tôi chỉ cười: "Cái cột đèn mà biết đi , nó cũng đi, ...nữa là bác!"
Thực ra tôi đã không trốn thoát được từ lần đầu "vượt tuyến" vào miền Nam. Rồi thêm nhiều lần nữa và 2 lần "vượt biển", vẫn không thoát. Chịu đủ các "nạn" của chế độ cộng sản trong 27 năm ở lại miền Bắc, tôi không "tị nạn", mà đi tìm Tự Do , trở thành "thuyền nhân ", đến nước Mỹ năm 1982.
Sinh trưởng tại Hànội, những năm đầu sống ở Mỹ, tôi đã gặp nhiều câu hỏi như cháu Thu Lan, có người vì tò mò, có người giễu cợt . Thời gian rồi cũng hiểu nhau.
Tôi hằng suy nghĩ và muốn viết những giòng hồi tưởng, vẽ lại bức tranh Hànội xưa, tặng thế hệ trẻ, và riêng cho những người Hànội di cư.
Người dân sống ở miền Nam trù phú, kể cả hàng triệu người di cư từ miền Bắc, đã không biết được những gì xảy ra tại Hànội, thời người Cộng sản chưa vận com-lê, đeo cà-vạt, phụ nữ không mặc áo dài.
Hiệp định Geneve chia đôi nước Việt. Cộng sản, chưa lộ mặt là Cộng sản, tràn vào miền Bắc tháng 10 năm 1954. Người Hànội đã "di cư" vào miền Nam, bỏ lại Hànội hoang vắng, tiêu điều, với chính quyền mới là Việt Minh, đọc tắt lại thành Vẹm. Vì chưa trưởng thành, tôi đã không hiểu thế nào là ...Vẹm!
Khi họ "tiếp quản" Hànội, tôi đang ở Hải phòng. Dân đông nghịt thành phố, chờ "tầu há mồm" để di cư. Trước Nhà Hát Lớn, vali, hòm gỗ, bao gói xếp la liệt. Lang thang chợ trời, tôi chờ cha tôi quyết định đi Nam hay ở lại. Hiệp định Geneve ghi nước Việt Nam chỉ tạm thời chia cắt, hai năm sau sẽ "Tổng tuyển cử " thống nhất. Ai ngờ Cộng sản miền Bắc "tổng tấn công" miền Nam!
Gia đình lớn của tôi, không ai làm cho Pháp, cũng không ai theo Việt Minh. Cha tôi làm chủ một hãng thầu, nghĩ đơn giản là dân thường nên ở lại. Tôi phải về Hànội học.
Chuyến xe lửa Hànội "tăng bo" tại ga Phạm Xá, nghĩa là hai chính quyền, hai chế độ, ngăn cách bởi một đoạn đường vài trăm mét , phải đi bộ hoặc xe ngựa. Người xuống Hải phòng ùn ùn với hành lý để đi Nam, người đi Hànội là con buôn, mang "xăng" về bán. Những toa tầu chật cứng người và chất cháy, từ chai lọ đến can chứa nhà binh, leo lên nóc tầu, bíu vào thành toa, liều lĩnh , hỗn loạn ...
Tới cầu Long Biên tức là vào Hànội. Tầu lắc lư, người va chạm người. Thằng bé ù chạc 15 tuổi, quắc mắt nhìn tôi: "Đề nghị đồng chí xác định lại thái độ, lập trường tư tưởng..!". Tôi bàng hoàng vì thứ ngoại ngữ Trung quốc, phiên âm thành tiếng Việt, nghe lần đầu không hiểu , để rồi phải "học tập" suốt 20 năm, "ngoại ngữ cộng sản":
đấu tranh, cảnh giác, căm thù và ...tiêu diệt giai cấp! (Thứ ngôn ngữ này ghi trong ngoặc kép).
Hànội im lìm trong tiết đông lạnh giá, người Hànội e dè nghe ngóng từng "chính sách "mới ban hành. "Cán bộ" và "bộ đội" chỉ khác nhau có ngôi sao trên mũ bằng nan tre, phủ lớp vải mầu cỏ úa, gọi là "mũ bộ đội", sau này có tên là "nón cối". Hànội "xuất hiện" đôi dép "Bình Trị Thiên", người Bắc gọi là "dép lốp", ghi vào lịch sử thành "dép râu". Chiếc áo dài duyên dáng, thướt tha của thiếu nữ Hànội được coi là "biểu hiện" của "tư sản, phong kiến", biến mất trong mười mấy năm sau, vì "triệt để cách mạng". Lần đầu tiên , "toàn thể chị em phụ nữ" đều mặc giống nhau : áo "sơ mi", quần đen. Hãn hữu , như đám cưới mới mặc sơ mi trắng vì "cả nước" không có xà phòng.
Chơi vơi trong Hànội, tôi đi tìm thầy xưa, bạn cũ, hầu hết đã đi Nam. Tôi phải học năm cuối cùng , Tú tài 2, cùng một số "lớp Chín hậu phương", năm sau sẽ sát nhập thành "hệ mười năm". Số học sinh "lớp Chín" này vào lớp không phải để học, mà là "tổ chức Hiệu đoàn", nhận "chỉ thị của Thành đoàn" rồi "phát động phong trào chống văn hóa nô dịch!". Họ truy lùng...đốt sách ! Tôi đã phải nhồi nhét đầy ba bao tải, Hiệu đoàn "kiểm tra", lục lọi, từ quyển vở chép thơ, nhạc, đến tiểu thuyết và sách quý, mang "tập trung" tại Thư viện phố Tràng Thi, để đốt. Lửa cháy bập bùng mấy ngày, trong niềm "phấn khởi", lời hô khẩu hiệu "quyết tâm", và "phát biểu của bí thư Thành đoàn": tiểu thuyết của Tự Lực Văn Đoàn là ..."cực kỳ phản động!". Vào lớp học với những "phê bình, kiểm thảo...cảnh giác, lập trường", tôi đành bỏ học. Chiếc radio Philip, "tự nguyện " mang ra "đồn công an" , thế là hết, gia tài của tôi!
Mất đời học sinh , tôi bắt đầu cuộc sống đọa đày vì "thành phần giai cấp", "sổ hộ khẩu", "tem, phiếu thực phẩm" , "lao động nghĩa vụ hàng tháng". Đây là chính sách dồn ép thanh niên Hànội đi "lao động công trường", miền rừng núi xa xôi. Tôi chỉ bám Hànôi được 2 năm là bị "cắt hộ khẩu", ...đi tù!
Tết đầu tiên sau "tiếp quản", còn được gọi là" sau hòa bình lập lại", Hànội mơ hồ. Những bộ mặt vàng võ , áo quần nhầu nát, xám xịt, thái độ "ít cởi mở", từ "nông thôn" kéo về chiếm nhà người Hànội di cư. Người Hànội ở lại bắt đầu hoang mang vì những tin dồn và "chỉ thị": ăn Tết "đơn giản, tiết kiệm". Hàng hóa hiếm dần, "hàng nội" thay cho "hàng ngoại".
Âm thầm, tôi dạo bước bên bờ Hồ Gươm, tối 30 Tết. Tháp Rùa, Cầu Thê Húc nhạt nhòa, ảm đạm, đền Ngọc Sơn vắng lặng. Chỉ có Nhà Thủy Tạ, đêm nay có ca nhạc, lần cuối cùng của nghệ sĩ Hànội. Đoàn Chuẩn nhớ thương hát "Gửi người em gái miền Nam", để rồi bị đấu tố là tư sản, rạp xinê Đại Đồng phố Hàng Cót bị "tịch thu". Hoàng Giác ca bài "Bóng ngày qua", thành "tề ngụy", hiệu đàn nhỏ phố Cầu Gỗ phải dẹp, vào tổ đan mũ nan, làn mây, sống "tiêu cực" hết đời trong đói nghèo, khốn khổ. Danh ca Minh Đỗ, Ngọc Bảo, nhạc sĩ Tạ Tấn, sau này làm gì, sống ra sao, "phân tán", chẳng ai còn gặp nhau, sợ thành "phản động tụ tập".
"Chỉ thị Đảng và Ủy ban Thành" "phổ biến rộng rãi trong quần chúng" là diệt chó. "Toàn dân diệt chó", từ thành thị đến "nông thôn". Gậy gộc, giây thừng, đòn gánh, nện chết hoặc bắt trói, rồi đầu làng, góc phố "liên hoan tập thể". Lý do giết chó , nói là trừ bệnh chó dại, nhưng đó là "chủ trương" , chuẩn bị cho đấu tố "cải tạo tư sản" và "cải cách ruộng đất". Du kích , công an rình mò, "theo dõi", "nắm vững tình hình" không bị lộ bởi chó sủa. Mọi nơi im phăng phắc ban đêm, mọi người nín thở đợi chờ thảm họa.
Hànội đói và rách, khoai sắn chiếm 2 phần tem gạo, 3 mét vải "cung cấp" một năm theo "từng người trong hộ". Mẹ may thêm chiếc quần "đi lao động " thì con nít cởi truồng. Người thành thị, làm cật lực, xây dựng cơ ngơi, có ai ngờ bị quy là "tư sản bóc lột"? nhẹ hơn là "tiểu tư sản", vẫn là "đối tượng của cách mạng".
Nông dân có dăm sào ruộng đất gia truyền vẫn bị quy là "địa chủ cường hào"! Giáo sư Trương văn Minh, hiệu trưởng trường Tây Sơn, ngày đầu "học tập", đã nhẩy lầu, tự tử.
"Tư sản Hànội" di cư hết, chẳng còn bao nhiêu nên "công tác cải tạo được làm "gọn nhẹ" và "thành công vượt mức", nghĩa là mang bắn một, hai người "điển hình", coi là "bọn đầu xỏ" "đầu cơ tích trữ", còn thì "kiểm kê", đánh "thuế hàng hóa", "truy thu", rồi "tịch thu" vì "ngoan cố, chống lại cách mạng!".
Báo, đài hàng ngày tường thuật chuyện đấu tố, kể tội ác địa chủ, theo bài bản của "đội cải cách" về làng, "bắt rễ" "bần cố nông", "chuẩn bị thật tốt", nghĩa là bắt học thuộc lòng "từng điểm" : tội ác địa chủ thì phải có hiếp dâm, đánh đập, bắt con ở đợ, "điển hình" thì mang thai nhi cho vào cối giã, nấu cho lợn ăn, đánh chết tá điền, hiếp vợ sặc máu ...! Một vài vụ, do "Đảng lãnh đạo", "vận động tốt", con gái, con dâu địa chủ, "thoát ly giai cấp", "tích cực" "tố cáo tội ác" của cha mẹ . Cảnh tượng này thật não nùng ! Lời Bác dạy suốt mấy mươi năm : "Trung với Đảng, hiếu với dân ..." là vậy!
"Bần cố nông" cắm biển nhận ruộng được chia, chưa cấy xong hai vụ thì "vào hợp tác", "làm ăn tập thể", ruộng đất lại thu hồi về "cộng sản" .
"Toàn miền Bắc" biết được điều "cơ bản" về Xã hội chủ nghĩa là... nói dối! Mọi người, mọi nhà "thi đua nói dối", nói những gì Đảng nói. Nói dối để sống còn, tránh "đàn áp", lâu rồi thành "nếp sống", cả một thế hệ hoặc lặng câm, hoặc nói dối, vì được "rèn luyện" trong xã hội ngục tù, lấy "công an" làm "nòng cốt" chế độ.
Ở Mỹ, ai hỏi bạn: "How are you?", bạn trả lời: "I'm fine, thank you". Ở miền Bắc, thời đại Hồ chí Minh, "cán bộ" hỏi: "công tác" thế nào?, dù làm nghề bơm xe, vá lốp, người ta trả lời: "...rất phấn khởi, ra sức thi đua, lập thành tích chào mừng... các nước anh em!”
Bị bắt bên bờ sông Bến Hải, giới tuyến chia hai miền Nam Bắc, năm 19 tuổi, tôi bị giong về Lệ Thủy bởi "bộ đội biên phòng", được "tự do" ở trong nhà chị "du kích" hai ngày, đợi đò về Đồng Hới. Trải 9 trại giam nữa thì về tới Hỏa Lò Hànội, vào xà lim. Cảnh tù tội chẳng có gì tươi đẹp , xã hội cũng là một nhà tù, không như báo, đài hằng ngày kêu to "Chế độ ta tươi đẹp".
Cơ hàn thiết thân, bất cố liêm sỉ, người tù "biến chất", người tứ chiến kéo về, nhận là người Hànội, đói rét triền miên nên cũng "biến chất"! Đối xử lọc lừa, gia đình, bè bạn, họ hàng, "tiếp xúc" với nhau phải "luôn luôn cảnh giác". Hànội đã mất nền lễ giáo cổ xưa, Hànội suy xụp tinh thần vì danh từ "đồng chí"!
Nằm trong xà lim, không có ngày đêm, giờ giấc, nghe tiếng động mà suy đoán "tình hình" Ánh diện tù mù chiếu ô cửa sổ nhỏ song sắt, cao quá đầu, tôi đứng trên xà lim, dùng ngón tay vẽ chữ lên tường, "liên lạc" được với Thụy An ở xà lim phía trước.
Thụy An là người Hànội ở lại, "tham gia hoạt động " Nhân Văn Giai Phẩm, đòi tự do cho văn nghệ sĩ, sau chuyển lên rừng, không có ngày về Hànội. Bà đã dùng đũa tre chọc mù một mắt, nói câu khí phách truyền tụng: "Chế độ này chỉ đáng nhìn bằng nửa con mắt!"
Người du lịch Việt Nam , ít có ai lên vùng thượng du xứ Bắc, tỉnh Lào Cai, có trại tù Phong Quang hà khắc, có thung sâu heo hút, có tù chính trị chặt tre vầu theo "định mức chỉ tiêu". Rừng núi bao la, tiếng chim "bắt cô trói cột", nấc lên nức nở, tiếng gà gô, thức giấc, sương mù quanh năm.
Phố Hàng Đào Hànội, vốn là "con đường tư sản", có người trai trẻ tên Kim, học sinh Albert Sarreaut. Học trường Tây thì phải chịu sự "căm thù đế quốc" của Đảng, "đế quốc Pháp" trước kia và "đế quốc Mỹ" sau này. Tù chính trị nhốt lẫn với lưu manh, chưa đủ một năm, Kim Hàng Đào "bất mãn" trở thành Kim Cụt, bị chặt đứt cánh tay đến vai, không thuốc, không "nhà thương" mà vẫn không chết.
Phố Nguyễn công Trứ gần Nhà Rượu, phía Nam Hànội, người thanh niên đẹp trai, có biệt danh Phan Sữa, giỏi đàn guitar, mê nhạc Đoàn Chuẩn, đi tù Phong Quang vì "lãng mạn". Không hành lý nhưng vẫn ôm theo cây đàn guitar. Chỉ vì "tiểu tư sản" , không "tiến bộ" , không có ngày về...! Ba tháng "kỷ luật", Phan Sữa hấp hối, khiêng ra khỏi Cổng Trời cao vút, gió núi mây ngàn, thì tiêu tan giấc mơ Tình nghệ sĩ !
Người già Hànội chết dần, thế hệ thứ hai, "xung phong", "tình nguyện" hoặc bị "tập trung" xa rời Hànội. Bộ công an "quyết tâm quét sạch tàn dư đế quốc, phản động", nên chỉ còn người Hànội từ "kháng chiến" về, "nhất trí tán thành" những gì Đảng ...nói dối !
Tôi may mắn sống sót, dù mang lý lịch "bôi đen chế độ", "âm mưu lật đổ chính quyền", trở thành người "Hànội di cư", 10 năm về Hànội đôi lần, khó khăn vì "trình báo hộ khẩu", "tạm trú tạm vắng". "Kinh nghiệm bản thân" , "phấn đấu vượt qua bao khó khăn , gian khổ", số lần tù đã quên trong trí nhớ, tôi sống tại Hải phòng, vùng biển.
Hải phòng là cơ hội "ngàn năm một thuở" cho người Hànội "vượt biên" khi chính quyền Hànội chống Tầu, xua đuổi "người Hoa" ra biển, khi nước Mỹ và thế giới đón nhận "thuyền nhân" tị nạn.
Năm 1980, tôi vào Sàigòn, thành phố đã mất tên sau "ngày gải póng miền Nam". Vào Nam, tuy phải lén lút mà đi, nhưng vẫn còn dễ hơn "di chuyển" trong các tỉnh miền Bắc trước đây. Tôi bước trên đường Tự Do, hưởng chút dư hương của Sài gòn cũ, cảnh tượng rồi cũng đổi thay như Hànội đã đổi thay sau 1954 vì "cán ngố" cai trị.
Miền Nam "vượt biển" ào ạt, nghe nói dễ hơn nên tôi vào Sàigòn, tìm manh mối. Gặp cha mẹ ca sĩ Thanh Lan tại nhà, đường Hồ Xuân Hương, gặp cựu sĩ quan Cộng Hòa, anh Minh , anh Ngọc, đường Trần quốc Toản, tù từ miền Bắc trở về. Đường ra biển tính theo "cây", bảy, tám cây mà dễ bị lừa. Chị Thanh Chi (mẹ Thanh Lan) nhìn "nón cối" "ngụy trang" của tôi, mỉm cười: "Trông anh như cán ngố, mà chẳng ngố chút nào!"
"Hànội, trí thức thời Tây, chứ bộ...!. Cả nước Việt Nam, ai cũng sẽ trở thành diễn viên, kịch sĩ giỏi!"
Về lại Hải phòng với "giấy giới thiệu" của "Sở giao thông" do "móc ngoặc" với "cán bộ miền Nam" ở Saigòn, tôi đã tìm ra "biện pháp tốt nhất" là những dân chài miền Bắc vùng ven biển. Đã đến lúc câu truyền tụng "Nếu cái cột điện mà biết đi....", dân Bắc "thấm nhuần" nên "nỗ lực" vượt biên.
Năm bốn mươi tư tuổi, tôi tìm được Tự Do, định cư tại Mỹ, học tiếng Anh ngày càng khá, nhưng nói tiếng Việt với đồng hương, vẫn còn pha chút "ngoại ngữ " năm xưa.
Cuộc sống của tôi ở Việt Nam đã đến "mức độ" khốn cùng, nên tan nát, thương đau. Khi đã lang thang "đầu đường xó chợ" thì mới đủ "tiêu chuẩn" "xuống thành phần", lý lịch có thể ghi là "dân nghèo thành thị", nhưng vẫn không bao giờ được vào "công nhân biên chế nhà nước". Tôi mang nhẫn nhục, "kiên trì" sang Mỹ, làm lại cuộc đời nên "đạt kết quả vô cùng tốt đẹp", "đạt được nguyện vọng" hằng ước mơ!
Có người "kêu ca" về "chế độ tư bản" Mỹ tạo nên cuộc sống lo âu, tất bật hàng ngày, thì xin "thông cảm" với tôi, ngợi ca nước Mỹ đã cho tôi nhân quyền, dân chủ, trở thành công dân Hoa kỳ gốc Việt, hưởng đầy đủ "phúc lợi xã hội", còn đẹp hơn tả trong sách Mác Lê về giấc mơ Cộng sản.
Chủ nghĩa Cộng sản xụp đổ rồi. Cộng sản Việt Nam bây giờ "đổi mới". Tiếng "đổi" và "đổ" chỉ khác một chữ "i". Người Việt Nam sẽ cắt đứt chữ "i" , dù phải từ từ, bằng "diễn biến hòa bình". Chế độ Việt cộng "nhất định phải đổ", đó là "quy luật tất yếu của lịch sử nhân loại".
Ôi! "đỉnh cao trí tuệ", một mớ danh từ ...!
QĐND và CAND hãy nhìn và nghe để hiểu rõ bản chất của Bộ Chính Trị đảng CSVN


âm mưu thanh trừng của Bộ Chính Trị VC
Một vị cựu Trung Tướng của QĐNDVN (xin được ẩn danh), ông đã hồi hưu nhưng vẫn còn nhiều điều trăn trở về những uẩn khúc trong lòng. Ông đã cho biết những uẩn khúc mà có thể nói rằng: "sống để dành chết mang theo", thoáng nhìn vào cặp mắt ứa lệ và đôi môi lắp bắp cũng cho thấy một cảm giác đau khổ thầm kín trong tâm tư vị Trung Tướng hồi hưu của QĐNDVN.
Câu chuyện bắt đầu bằng một câu đầy đủ ý nghĩa:
"Bộ Chính Trị đảng CSVN là những tên gian ác".
Tất nhiên câu hỏi vỏn vẹn là "tại saỏ"
Sau câu chuyện, đã sưu tầm thêm tài liệu để chứng minh và được ghi lại để rộng đường dư luận.
Bức màn bí mật được vén lên và bắt đầu như sau:
Nếu ai còn nhớ lại chuyện toàn bộ bộ tư lệnh và tham mưu của quân khu 4 bị chết thảm trong chuyến đi thị sát huấn luyện quân sự. Đó là một âm mưu thanh trừng của Bộ Chính Trị khi biết được những vị Tướng này không đồng ý và chống lại những nhượng bộ liên quan đến việc Trung Quốc gây áp lực quân sự và chiếm lấy các quần đảo của nước Việt Nam. Họ đã ngấm ngầm chuẩn bị loại Bộ Chính Trị bằng giải pháp đảo chính ôn hoà là bắt Bộ Chính Trị phải giải tán và lập ra ủy ban quân quản lâm thời cho đến khi triệu tập toàn thể ban chấp hành trung ương để bầu lại một bộ chính trị, sau đó triệu tập quốc hội để thành lập chính phủ. Ngoài ra giải pháp quân sự và binh biến sẽ xảy ra nếu quân khu Thủ Đô kiên quyết bảo vệ Bộ Chính Trị Chỉ cần lật đổ Bộ Chính Trị thì cả Chính Phủ, Quốc Hội và Đảng đều sụp đổ. Nhưng chẳng may, Bộ Chính Trị đã biết được nên ra tay trước. Do đó sau khi tiêu diệt xong nhóm tướng lãnh của quân khu 4 bằng một tay nạn máy baỵ một bản tin rất đơn giản được phổ biến:

Thứ năm, 27/1/2005. May bay quan sự bị nạn, 16 can bộ quan đội hy sinh
Chiều qua, chiếc may bay trực thăng chở đoan can bộ cao cấp của Quan khu 4 tren đường đi kiểm tra cong tac huấn luyện, sẵn sang chiến đấu của một số đơn vị tren địa ban quan khu, thi bị tai nạn. Toan bộ can bộ va phi cong đ? hy sinh.
Trong số những người hy sinh co Trung tướng Trương Đinh Thanh - Tư lệnh Quan khu, Thiếu tướng Nguyễn Ba Tuấn - Pho Tư lệnh, Tham mưu trưởng Quan khu 4.
Đến 22h tối qua, lực lượng cứu hộ đã phat hiện va đưa về được sau thi thể nạn nhan từ may bay.
Bộ Quốc phong đã chỉ đạo cac cơ quan, đơn vị lien quan khẩn trương khắc phục hậu quả va xac định nguyen nhan tai nạn.
Danh sach những người bị thiệt mạng
Trung tướng Trương Đinh Thanh - Tư lệnh quan khu
Thiếu tướng Nguyễn Ba Tuấn - Pho Tư lệnh, Tham mưu trưởng Quan khu 4
Đại ta Le Hữu Phuc - Chủ nhiệm chinh trị quan khu
Đại ta Nguyễn Văn Minh - Cục pho Cục kỹ thuật quan khu
Đại ta Trần Quang Lộc - Cục trưởng Cục Hậu cần quan khu
Đại ta Trần Kiểu - Trưởng phong tac chiến quan khu
Thượng ta Trần Anh Tuấn - Pho phong chinh sach quan khu
Thượng ta Lương Trọng Sang - Pho phong can bộ quan khu
Trung ta Hoang Danh Cầm - Trợ ly văn phong Bộ tư lệnh quan khu
Đại ta Nguyễn Duy Hung - Pho chỉ huy chinh trị Bộ chỉ huy quan sự Nghệ An
Thiếu ta Tô Ba Hoa - Pho ban tac chiến
Thiếu ta Vỏ Văn Duyệt - Trợ ly chinh sach
Thượng uy Nguyễn Thanh Tung - phong vien bao quan khu 4
Ba phi cong theo đoan.

Sau đó Bộ Chính Trị đã nhóm họp và nghiên cứu lại toàn bộ nhân sự và tổ chức của QĐNDVN. Sau khi đều tra theo hệ thống cấp quân ủy, cấp ủy trong quân đội rà xét thật kỹ lưỡng. Bộ Chính trị đã đồng loạt thay đổi nhân sự như hoán chuyển, thăng cấp và cho về hưụ Đồng thời chỉnh đốn lại hàng ngũ Công An (CAND). Vì Bộ Chính Trị không còn tin tưởng vào QĐNDVN. Họ luôn luôn nghi ngờ và lo sợ quân đội sẽ làm phản và đảo chính. Họ cũng lo lắng lực lượng công an sẽ phối hợp hành động với quân đội vì một số vị lãnh đạo của Công An trước kia cũng xuất thân từ quân đội. Vì lẽ đó Bộ Chính Trị đã ra tay trước là chọn lựa những người trung thành để nắm những chức vụ quan trọng của ngành Công An để bảo vệ Bộ Chính Trị khi xảy ra biến cố.
Đây là những tài liệu chứng minh: